Kết quả tìm kiếm cho "Thi THPT quốc gia trên máy tính"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 460
Từ 14/2, thông tư mới về dạy thêm của Bộ GD-ĐT có hiệu lực, có thể tác động đáng kể tới thực trạng dạy thêm hiện nay. Khảo sát trong năm 2024 cho thấy, cứ 10 giáo viên thì có 4 người dạy thêm, với số thời gian cao nhất là gần 15 giờ/tuần ở bậc THPT.
Khép lại năm 2024, đất trời chuyển mình đón chào năm mới 2025. Trong khoảnh khắc giao mùa thiêng liêng, khi những giá trị cũ nhường chỗ cho những điều mới mẻ, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh An Giang không khỏi tự hào với những thành tựu đạt được trong năm qua. Bằng tinh thần đoàn kết, ý chí quyết tâm và sự sáng tạo không ngừng, tỉnh thực hiện đạt và vượt 13/15 chỉ tiêu Nghị quyết HĐND tỉnh đề ra.
Trong lòng mỗi người dân An Giang luôn có một niềm tự hào đặc biệt về lịch sử hào hùng của quê hương, về anh “Bộ đội Cụ Hồ” đã anh dũng chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc. Cuộc thi tìm hiểu “Quê hương An Giang và anh bộ đội Cụ Hồ” chính là dịp để thế hệ trẻ tìm hiểu sâu hơn về truyền thống lịch sử quý báu ấy.
7 đại học lớn ở phía Nam gồm các trường ĐH Bách khoa TPHCM, ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, ĐH Kinh tế - Luật; ĐH Sư phạm TPHCM, ĐH Công thương TPHCM, ĐH Công nghệ TPHCM, ĐH Nha Trang công bố phương án tuyển sinh 2025, nhiều trường bỏ xét tuyển học bạ
Đó là tên bài viết của thầy Nguyễn Bình An (giáo viên Trường THPT Châu Phong, TX. Tân Châu). Trong bài viết, hiện lên tấm gương của thầy Lê Giang Đông (Phó Hiệu trưởng trường), 1 cán bộ quản lý tận tâm với ngành giáo dục, với học sinh, lặng lẽ gom góp “phù sa” vun bồi cho đời sau xanh tươi.
Đại diện các trường đã đưa ra quan điểm sau động thái có những đổi mới trong tuyển sinh đại học của Bộ GD-ĐT, trong đó có việc siết xét tuyển bằng học bạ.
Tích cực, trách nhiệm trong thực hiện Tuyên bố và Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh cũng như Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (năm 1981), Việt Nam đã thúc đẩy mạnh mẽ bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới; qua đó giúp vai trò và địa vị của phụ nữ Việt Nam ngày càng được cải thiện. Song, chặng đường thúc đẩy bình đẳng giới toàn diện và bền vững ở Việt Nam vẫn còn không ít trở lực.
Năm 2025 là năm đầu tiên học sinh học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 sẽ tốt nghiệp THPT. Trong 4 môn thi, có 2 môn thi bắt buộc (Toán, Ngữ văn) và 2 môn học sinh lựa chọn (trong các môn: Ngoại ngữ, Lịch sử, Địa lý, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tin học, Công nghệ, Giáo dục Kinh tế và Pháp luật).
Bộ Công an vừa trình Chính phủ dự thảo nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Trong đó, chú trọng giáo dục kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ và kỹ năng lái xe giảng dạy ở cơ sở giáo dục.
Gặp mặt đại diện các nhà giáo tiêu biểu năm 2024 nhân dịp kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định, hướng tới kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, xây dựng đất nước giàu mạnh và thịnh vượng, giáo dục tiếp tục là quốc sách hàng đầu và nhà giáo có vai trò quyết định đối với sự nghiệp giáo dục.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) sẽ áp dụng phương án tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 với nhiều đổi mới, nội dung thi bám sát Chương trình giáo dục phổ thông mới với “tính mở” cao.
Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa phát động hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam (9/11), nhằm triển khai hiệu quả hoạt động hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam trong cơ quan, cơ sở giáo dục. Qua đó, góp phần lan tỏa tinh thần thượng tôn pháp luật đến cán bộ, giáo viên, học sinh và cộng đồng.